(ĐTTCO) - Làm thế nào vừa tranh thủ được cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu nhờ 16/19 hiệp định thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, nhưng cũng hạn chế tối đa những rủi ro khi xuất khẩu.
(ĐTTCO)-Sản phẩm chế biến từ hạt điều vẫn chưa đa dạng, chủ yếu dạng thô nên giá trị gia tăng vẫn còn thấp, việc liên kết, hợp tác phát triển theo chuỗi giá trị còn yếu là những thách thức với ngành điều.
(ĐTTCO)- Xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm đã tăng mạnh, gần đạt bằng mục tiêu cả năm 2023 khi tăng trưởng đến 64%, giá trị kim ngạch đạt 2,8 tỷ USD.
(ĐTTCO)-Số lượng nhập khẩu năm 2022 lớn hơn tổng sản lượng điều thô do Việt Nam sản xuất trong 1 năm. Do đó, doanh nghiệp không còn chế biến từ điều thô sang điều nhân như trước kia
(ĐTTCO) - Xuất khẩu điều nhân vừa chấm dứt giai đoạn tăng trưởng kéo dài suốt thập kỷ từ năm 2011-2021, ngành hàng tỷ đô cần chiến lược bài bản để khai thác tối đa giá trị thương hiệu quốc gia.
(ĐTTCO) - Năm 2023, dự báo lượng khách du lịch đến UAE tăng mạnh, kéo theo nhu cầu lương thực, thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, giày dép tăng theo. Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trường UAE.
(ĐTTCO)-Mặc dù các cơ quan chức năng TP.HCM tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng các điểm bán tự phát và thực phẩm nhà làm vẫn chưa thể kiểm soát, gây lo ngại về mất an toàn.
(ĐTTCO)-Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, qua 10 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 82,1 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
(ĐTTCO) - Thương hiệu được xem là một trong những tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp (DN), mang lại những giá trị vô hình không hiện hữu trực tiếp cho DN đó. Sức mạnh thương hiệu mang lại tính ổn định tiêu thụ, thu hút khách hàng tiềm năng, định hướng mở rộng thị trường.
(ĐTTCO) - Cùng hàng loạt mặt hàng tăng giá, dự báo giá lương thực thế giới còn tiếp tục tăng, Việt Nam nắm bắt cơ hội trong thách thức như thế nào? Câu hỏi cần lời giải cho ngành lúa gạo, các ngành kinh tế liên quan, doanh nghiệp nông nghiệp và bà con nông dân.
(ĐTTCO)-Ngày 30/5, những container hạt điều còn lại trong số 35 container hàng bị mất kiểm soát chứng từ gốc hồi đầu tháng 3 vừa qua đã được giải phóng.
(ĐTTCO) - Do thời tiết không thuận lợi dẫn đến sản lượng điều tại tỉnh Bình Phước, Campuchia giảm sâu trong khi việc vận chuyển, nhập khẩu điều từ châu Phi mất nhiều thời gian nên nhiều doanh nghiệp (DN) chế biến điều trên địa bàn Bình Phước đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng.
(ĐTTCO)- Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã lấy lại quyền kiểm soát 12 lô hàng thông qua việc chứng minh người nhận không có liên quan gì tới những lô hàng này, còn 20 container khác được xuất khẩu tới các đối tác mới tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan hoặc chính tại Italia.
(ĐTTCO)-100 container hạt điều trị giá gần nghìn tỷ đồng xuất sang Italia có nguy cơ bị chiếm đoạt khi các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận một đồng nào từ đối tác mà đã trao gần hết chứng từ gốc và “người mua” đã chờ sẵn ở cảng để đòi nhận hàng!
(ĐTTCO)-Các doanh nghiệp Việt Nam đã giành lại được quyền sở hữu 9 container hạt điều; bán lại được 18 container hàng sang Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ; bảo lãnh mang 3 container hàng về Việt Nam.
(ĐTTCO) - Giao thương xuất nhập khẩu đã và đang chiếm vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp (DN) trong nước, đồng nghĩa DN cần trang bị cho mình các kỹ năng khi tham gia sân chơi thương mại toàn cầu.
(ĐTTCO) - Tính đến hết tháng 11, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Đây cũng là thị trường lớn của nhóm ngành nông lâm thủy sản. Song thị trường lớn này lại tiềm ẩn nhiều bất ổn, nhất là trong bối cảnh dịch hiện nay.
(ĐTTCO)-Thống kê của Hải quan Việt Nam cho thấy, kết quả xuất khẩu điều năm 2021 đạt 577.400 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,63 tỷ USD, tăng 13% về giá trị và tăng 12% về lượng so với năm 2020.