Từ khóa: #mới nổi

Tỷ phú Mark Mobius: Tôi không thể rút tiền ra khỏi Trung Quốc

Tỷ phú Mark Mobius: Tôi không thể rút tiền ra khỏi Trung Quốc

(ĐTTCO) - Nhà đầu tư tỷ phú Mark Mobius nói với FOX Business rằng ông không thể rút tiền ra khỏi Trung Quốc do các biện pháp kiểm soát vốn của quốc gia này, đồng thời cảnh báo các nhà đầu tư "rất, rất cẩn thận" về việc đầu tư vào một nền kinh tế dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ.
Việc kiểm soát Covid gắt gao quá mức cần thiết đã khiến cho việc mở cửa trở lại của Trung Quốc là quá trễ.

Kinh tế toàn cầu kỳ vọng gì ở Trung Quốc?

(ĐTTCO) -Trong báo cáo triển vọng kinh tế vừa được cập nhật của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 sẽ là 3,1% và sang năm 2023 sẽ là 2,2%. 
Chuyên gia Hàn Quốc đang cùng nhà đầu tư trong nước  nghiên cứu biến động thị trường chứng khoán Ảnh: HOÀNG HÙNG

TTCK Việt Nam: Cơ hội nâng hạng

(ĐTTCO) - Thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn đang biến động, VN-Index từ năm 2018 đến nay vẫn loanh quanh mốc 1.200 điểm. TTCK Việt Nam rất cần “bệ đỡ” để được nâng hạng trong thời gian tới, từ đó có thể thu hút nhiều tỷ USD, tạo cú hích mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Giám sát DVBHP qua giao dịch thủ công đã khó, thì giám sát qua công nghệ sẽ càng khó khăn hơn.

Phòng chống dòng vốn bất hợp pháp

(ĐTTCO) - Dòng vốn bất hợp pháp (DVBHP) được hiểu là “sự dịch chuyển xuyên biên giới của dòng tiền có nguồn gốc, phương thức giao dịch, hoặc cách thức sử dụng bất hợp pháp”. Khái niệm này đặt ra nhiều câu hỏi chưa được giải đáp về vai trò của phương thức giao dịch và cách thức sử dụng nguồn vốn trên thị trường tài chính.

Một nhà máy sản xuất ô tô hiệu Ford tại Nga nguy cơ ngừng sản xuất.

Dòng vốn phương Tây đổ vào đâu thay thế cho Nga

(ĐTTCO) - Trong nhiều năm, các thị trường mới nổi được chú ý là các quốc gia BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi). Nhưng kể từ khi xảy ra cuộc xung đột Nga - Ukraine, thị trường Nga gần như không thể tiếp cận đối với hầu hết nhà đầu tư bên ngoài, đặc biệt từ phương Tây. Vậy, dòng vốn của nhà đầu tư phương Tây sẽ đổ vào đâu để thay thế cho Nga?

Một trong những nguyên nhân làm giá cả tăng mạnh trong năm 2021 là do tắc nghẽn hệ thống logistics, do vậy 2022 cần được khơi thông. Ảnh: VIẾT CHUNG

Dòng tiền thế giới chảy về đâu trong năm 2022?

(ĐTTCO) - Trong công bố báo cáo triển vọng kinh tế và xu hướng thị trường 2022 của các định chế đầu tư lớn trên thế giới, đều có điểm nhấn chung là lạm phát, việc tăng lãi suất của các Ngân hàng Trung ương (NHTW), sự khác biệt đáng kể về kỳ vọng ở những thị trường đã phát triển (developed markets - DM) và thị trường mới nổi (emerging markets - EM). Đây là những yếu tố quan trọng sẽ dẫn dắt dòng tiền trong năm 2022.

 Các nền kinh tế mới nổi châu Á: Sẽ phải đi theo  con đường riêng

Các nền kinh tế mới nổi châu Á: Sẽ phải đi theo con đường riêng

(ĐTTCO) - 2021 là một năm không mấy tốt đẹp cho các nền kinh tế mới nổi ở châu Á. Dịch Covid-19 bùng phát, phương pháp chống dịch zero Covid như Trung Quốc làm đứt gãy sản xuất; dòng vốn đầu tư rút ra khỏi một số nước dựa nhiều vào du lịch như Thái Lan; Việt Nam cũng nằm trong cái tên về tình trạng đứt gãy chuỗi sản xuất… Những điều này đã khiến diện mạo kinh tế của các thị trường này không mấy khả quan.