Từ khóa: #than

Minh bạch trong sản xuất, kinh doanh điện

Minh bạch trong sản xuất, kinh doanh điện

(ĐTTCO) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa báo lỗ hơn 16.500 tỷ đồng trong nửa năm 2022, đồng thời đề xuất được tăng giá điện. Nguyên nhân lỗ mà EVN đưa ra là giá nhiên liệu để sản xuất điện (than, dầu, khí...) tăng vọt từ đầu năm (chẳng hạn giá than nhập khẩu đã tăng gấp 2 lần, giá than trong nước cũng tăng 63%) làm chi phí sản xuất điện tăng cao. 
Ảnh minh họa.

Lệnh cấm của EU đối với than của Nga có hiệu lực

Lệnh cấm hoàn toàn của Liên minh châu Âu (EU) đối với than nhập khẩu từ Nga bắt đầu có hiệu lực từ đêm 10/8, vào thời điểm khối đang vật lộn với chi phí năng lượng tăng vọt sau khi xung đột tại Ukraine diễn ra. 

Ngành điện phụ thuộc vào than nhập khẩu

Ngành điện phụ thuộc vào than nhập khẩu

(ĐTTCO) - Cuối tháng 3 vừa qua, hệ thống điện quốc gia thiếu hơn 3.000MW nhiệt điện do thiếu than, nhiều tổ máy phải dừng và giảm phát. Cung cấp than  còn khó, nguy cơ thiếu điện vào mùa hè sẽ trầm trọng.
“Bi kịch” cho ngành điện và than!

“Bi kịch” cho ngành điện và than!

(ĐTTCO) - Việc đảm bảo sản lượng than cấp cho các nhà máy nhiệt điện theo kế hoạch trong năm 2022 là 35 triệu tấn, đã và đang phụ thuộc rất nhiều vào khối lượng, chất lượng than nhập khẩu. 
 Khai thác than ở tỉnh Kalimantan Selatan, Indonesia.

Indonesia cấm xuất khẩu than đá, có thể khiến Trung Quốc khó khăn

(ĐTTCO) - Các nhà phân tích cho biết, nguồn cung năng lượng ngắn hạn của Trung Quốc đang bị đe dọa từ quyết định cấm xuất khẩu than nhiệt vào ngày 1-1 của Indonesia, nhưng bất kỳ tác động lâu dài nào đều "có thể kiểm soát được" do kỳ nghỉ Tết Nguyên đán sắp tới.
Vẫn phải duy trì điện than nhưng các nhà máy phải dùng công nghệ mới.

Vẫn phải duy trì điện than công nghệ mới

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, ông TRẦN VIẾT NGÃI, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nhận định lộ trình giảm thiểu và phi hóa cacbon Việt Nam cam kết là xu thế chung của thế giới. Tuy nhiên, để đảm bảo an ninh năng lượng (ANNL) quốc gia trong ngắn và trung hạn, Việt Nam vẫn cần duy trì tỷ lệ nhiệt điện than nhất định với công nghệ tiên tiến.
Vẫn biết  nhiệt điện than là ô nhiễm, khó vay vốn, nhưng rất khó tìm nguồn thay thế.

Nhiệt điện than: Bỏ thì khó, bó vào khó vay

(ĐTTCO) - Hội nghị thượng đỉnh COP26 bế mạc đầu tháng trước bằng thỏa thuận Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) yêu cầu giảm sử dụng than. Đây là điều đáng mừng vì cuối cùng các nước đã tìm được tiếng nói chung trước vận mệnh của hành tinh. Nhưng mọi vấn đề khí hậu khi gắn với bài toán kinh tế đều hàm ý sự đánh đổi, và Việt Nam đang đứng trước sự đánh đổi đó.
Ảnh minh họa.

Không dễ năng lượng xanh, năng lượng sạch

(ĐTTCO) - Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu - BĐKH (COP26), lần đầu tiên Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình chuyển đổi sang năng lượng sạch và chấm dứt sử dụng than đá (chủ yếu là các nhà máy nhiệt điện than). 
Giá nhôm trong thời gian tới phụ thuộc vào giá than và gas

Giá nhôm trong thời gian tới phụ thuộc vào giá than và gas

(ĐTTCO) - Giá nhôm tương lai trên sàn Thượng Hải ngày 17-11-2021 đóng cửa ở mức 2.905USD/tấn, giảm hơn 25% so với mức đỉnh thiết lập ngày 18-10-2021. Trong khi đó, giá nhôm trên sàn LME cũng có mức sụt giảm hơn 18% so với mức đỉnh trong tháng 10-2021 khi giá đóng cửa ngày 17-11-2021 ở mức 2.611USD/tấn.