Từ khóa: #thị trường thế giới

Ảnh minh họa.

Cân nhắc tăng xuất khẩu ngành xi măng

(ĐTTCO) - Trong khi nhiều ngành hàng xuất khẩu đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, ngành xi măng lại có sự tăng trưởng ngoạn mục về xuất khẩu trong suốt 3 năm qua. Song điều này vẫn không đủ khỏa lấp nghịch lý của ngành này: xuất khẩu càng tăng rủi ro càng cao, và lợi nhuận thực tế của các doanh nghiệp (DN) xi măng vẫn không đạt được như kỳ vọng.
Thực tế có rất ít doanh nghiệp đáp ứng được điều kiện “3 tại chỗ”, nếu có cũng sẽ làm chi phí tăng lên.

Nền kinh tế đang kiệt sức

(ĐTTCO) - Sức khỏe nền kinh tế đang yếu dần khi giãn cách xã hội để chống dịch đang ngày càng kéo dài và lan rộng ra nhiều tỉnh thành trong cả nước. Giãn cách lần này lại diễn ra ở các trung tâm kinh tế lớn, khu vực sản xuất công nghiệp và thủ phủ của chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, khiến cho các hoạt động kinh tế ngày càng bị thu hẹp lại. Trong khi đó, sức khỏe của doanh nghiệp đã bị bào mòn rất nhiều, còn các bất ổn vĩ mô thì đang liên tục tăng lên.

Xăng dầu tăng như cú "đánh bồi" vào doanh nghiệp vận tải mùa Covid (quang cảnh tại một bến xe).

Linh hoạt chính sách với doanh nghiệp vận tải

(ĐTTCO)-Trả lời ĐTTC, ông BÙI DANH LIÊN, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội, nhấn mạnh trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) vận tải đang đối mặt với phá sản, việc cần làm ngay của các cơ quan chức năng là linh hoạt hơn trong các chính sách để cứu DN vận tải và người lao động có thể tồn tại được qua mùa dịch.
Điều tiết giá xăng dầu kiểm soát lạm phát

Điều tiết giá xăng dầu kiểm soát lạm phát

(ĐTTCO)-Sử dụng công cụ chính sách để kiểm soát và ổn định giá xăng dầu trong nước lúc này là cần thiết. Điều này không chỉ góp phần làm giảm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn, còn giúp kiềm chế lạm phát trong những tháng cuối năm của nền kinh tế.
Quỹ bình ổn giá: Khó kiềm được giá xăng dầu tăng

Quỹ bình ổn giá: Khó kiềm được giá xăng dầu tăng

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS NGÔ TRÍ LONG, chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (Bộ Tài chính) cho rằng, về bản chất quỹ bình ổn giá xăng dầu (quỹ BOG) chỉ có thể đóng vai trò giảm sốc cho thị trường trong nước khi có những tác động tăng giá đột ngột từ thị trường xăng dầu thế giới. 
Thị trường ngoại  chuộng nông sản Việt

Thị trường ngoại chuộng nông sản Việt

(ĐTTCO) - Với khát vọng chinh phục thị trường thế giới bằng những sản phẩm “make in Việt Nam”, các doanh nghiệp trong nước đã đưa nhiều nhóm hàng hóa mang đậm bản sắc Việt tham gia sâu vào chuỗi phân phối cung ứng toàn cầu. Nhiều chủ doanh nghiệp tự tin khẳng định đã đi đúng hướng và việc chinh phục thị trường thế giới bước đầu đã thành công. 

Dòng tiền chảy vào vàng có thể chậm lại

Dòng tiền chảy vào vàng có thể chậm lại

(ĐTTCO)-Chuyên gia Daniel Ghali nhận định thị trường vàng sẽ trải qua một đợt giảm giá ngắn hạn xuống mức 1.850 USD/ ounce. Song về trung hạn, giá vàng vẫn được hỗ trợ bởi các chính sách của Fed.
Ảnh minh họa.

Khó kìm đà tăng giá hàng hóa

(ĐTTCO)-Dịch Covid -19 đã khiến giá nhiều nhóm nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển duy trì đà tăng trong suốt những tháng qua, kéo giá sản phẩm bán ra trên thị trường tăng theo khó kìm giữ được. 
Giá thép tăng mạnh và vẫn tiếp tục tăng chưa có dấu hiệu dừng lại (Ảnh minh họa: KT)

Giải bài toán cung – cầu, “hạ nhiệt” giá thép

(ĐTTCO)-Lãnh đạo Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, sẽ ưu tiên các giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu; kiểm tra, ngăn chặn và xử lý kịp thời hiện tượng lợi dụng tăng giá nguyên liệu đầu vào để tăng giá thép bất hợp lý.