Từ khóa: #Trần Du Lịch

Ảnh minh họa.

Tăng sức chống chịu nền kinh tế trong 2023

(ĐTTCO) - Trong Báo cáo tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý IV-2022 và triển vọng 2023, các chuyên gia của Ngân hàng UOB nhận định, GDP của Việt Nam năm 2022 tăng 8,02% từ mức 2,58% năm 2021, thể hiện sự bền bỉ và khả năng phục hồi sau những thiệt hại do đại dịch Covid-19 gây ra, nhờ vào các lĩnh vực kinh tế đa dạng từ các ngành sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên, dữ liệu từ quý IV-2022 cho thấy các dấu hiệu của sự suy giảm tăng trưởng khá rõ ràng.
Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Kênh vốn trung, dài hạn vẫn phụ thuộc ngân hàng

(ĐTTCO) - Trên lý thuyết, doanh nghiệp (DN) cần vốn sẽ tìm đến NH để vay vốn ngắn hạn, và thị trường chứng khoán (TTCK) như cổ phiếu (CP), trái phiếu (TP) để huy động vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên, ở Việt Nam, NHTM đang “gánh” tất cả nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Nhiều doanh nghiệp chế biến sản phẩm gỗ đang cắt giảm lao động.

Đơn hàng giảm, doanh nghiệp TP.HCM co hẹp sản xuất

(ĐTTCO)- Đã có rất nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM thu hẹp sản xuất, tiết giảm chi phí, nhân công do đơn hàng đang bị thu hẹp, cắt giảm. Theo nhiều doanh nghiệp, khó khăn này có thể kéo dài sang năm 2023.
Kiểm soát lạm phát không thể tăng lãi suất, siết tín dụng

Kiểm soát lạm phát không thể tăng lãi suất, siết tín dụng

(ĐTTCO) - Câu chuyện về lạm phát đang nóng lên trên toàn cầu, và bản thân nền kinh tế Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều áp lực. Tuy nhiên theo đánh giá chung, vấn đề lạm phát của Việt Nam chưa thể nói là quá nặng nề, nhiều chuyên gia kinh tế đã phản bác đề nghị tăng lãi suất, siết chặt tiền tệ để chống lạm phát được đưa ra gần đây. 

Quang cảnh buổi hội thảo.

Thiết lập bộ đệm tăng sức chống chịu trước biến động kinh tế thế giới

(ĐTTCO) - Bức tranh kinh tế toàn cầu đã được các chuyên gia kinh tế phác họa lại, từ đó chỉ ra sức chịu đựng rủi ro của Việt Nam và đưa ra các hàm ý chính sách. Đó là nội dung chính của Hội thảo “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - lần 2”, do Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng và Báo ĐTTC phối hợp tổ chức vào cuối tuần qua.

Giá nhiên liệu là một trong bộ 3 với giá lương thực và chuỗi cung ứng, sẽ là những vấn đề cần phải quan tâm.

Kiểm soát giá cả mới ghìm cương lạm phát

(ĐTTCO) - Quý I-2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng khá ổn định, nhưng đa số nhận định đều cho rằng áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm khá lớn. Vậy giải pháp nào giữ lạm phát trong tầm kiểm soát và để đạt được tăng trưởng kinh tế như mục tiêu đề ra? ĐTTC đã trao đổi với TS. TRẦN DU LỊCH, chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này.

TPHCM là địa phương chịu ảnh hưởng dịch bệnh nặng nề nhất, do vậy phải có gói hỗ trợ riêng ngoài chương trình chung của Chính phủ. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Gói 800.000 tỷ đồng là cần thiết và cấp thiết

(ĐTTCO) - Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) vừa trình Chính phủ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch Covid-19, với quy mô 800.000 tỷ đồng, khoảng 10% GDP (gần 35 tỷ USD), gấp 3,5 lần gói hỗ trợ năm 2021 của Chính phủ. 
Đề xuất gói phục hồi kinh tế 800.000 tỉ đồng

Đề xuất gói phục hồi kinh tế 800.000 tỉ đồng

(ĐTTCO)-Bộ Kế hoạch - Đầu tư vừa trình Chính phủ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19 với quy mô khoảng 800.000 tỉ đồng (gần 35 tỉ USD), gấp 3,5 lần gói hỗ trợ của Chính phủ năm 2021.
TPHCM đã từng bước trở lại thời kỳ bình thường mới.

Phục hồi kinh tế TPHCM: Cần gói hỗ trợ đủ mạnh, đủ lớn

(ĐTTCO) - Ngày 1-10, UBND TPHCM ban hành Chỉ thị 18/CT-UBND về “Tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM”, theo tinh thần “An toàn tới đâu mở cửa tới đó, mở cửa phải an toàn”, tạo nhịp để từ tháng 11 có thể chuyển sang điều kiện bình thường mới.