Từ khóa: #TTTC

Cảng Cát Lái TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG

TPHCM cần thêm “năng lực biệt đãi” để có Trung tâm tài chính quốc tế

(ĐTTCO) - Thường khi bàn về quốc sách xây dựng trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế, ta hay nghe nói đến nguồn lực vật chất hoặc nhờ một số nước hỗ trợ “xây dựng” giống như mô hình Thượng Hải, London, Luxembourg. Dùng nguồn lực đất đai, tiền bạc hay nhờ ai đó xây dựng TTTC sẽ thuận lợi hơn nếu thành phố, địa phương được chọn có chiều dài lịch sử, sự tin tưởng lẫn nhau và được trao cho khung thể chế vượt trội.
J&T Express tăng cường hỗ trợ đối tác kinh doanh mùa cuối năm

J&T Express tăng cường hỗ trợ đối tác kinh doanh mùa cuối năm

(ĐTTCO)-Thời điểm cuối năm, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, các nhà kinh doanh online tìm đến những ưu đãi, hỗ trợ từ đơn vị chuyển phát nhanh để giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ. Chuyển phát nhanh J&T Express đã điều chỉnh bảng giá vận chuyển. Giá cước vận chuyển trên toàn quốc sẽ được giảm từ 10 - 20%, được áp dụng cho 3 dịch vụ: Chuyển phát tiêu chuẩn - J&T Express, Dịch vụ Nhanh - J&T Fast và Siêu dịch vụ - J&T Super. 
Ảnh minh họa.

Tăng nguồn lực tài chính phát triển kinh tế xã hội

(ĐTTCO) - Chiến lược tài chính đến năm 2030 xác định mục tiêu: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại; xây dựng các chính sách huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính hướng tới thực hiện nhiệm vụ của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030. 
Ảnh minh họa.

Cục diện địa-chính trị-tiền tệ hậu xung đột Ukraine - Phần 2: Việt Nam không thể đứng nhìn…

(ĐTTCO) - Cục diện địa kinh tế-chính trị hậu xung đột Ukraine còn bổ sung thêm luận điểm mới về khả năng các khối, các quốc gia có khả năng thúc đẩy lợi ích an ninh bằng lợi thế so sánh. Chiến lược này bắt đầu lan tỏa sang hệ thống tài chính và tiền tệ, dẫn đến những thay đổi sâu rộng cục diện địa tiền tệ toàn cầu và châu Á. Và Việt Nam không thể đứng nhìn…

Nếu Việt Nam hình thành một TTTC quy mô khu vực, cần tận dụng cục diện địa kinh tế-chính trị mới từ nước Nhật và một số sáng kiến của họ.

Cục diện địa tài chính - tiền tệ mới của châu Á - Phần 1: Giải pháp “không phải Trung Hoa”

(ĐTTCO) - Sáng kiến vành đai con đường (BRI) của Trung Quốc đang làm thay đổi sâu sắc cục diện địa kinh tế-chính trị khu vực. Để đối trọng, các quốc gia nhóm G7 khởi sự Sáng kiến xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn (B3W) trị giá 40.000 tỷ USD, cùng nhiều sáng kiến khác cho các nền kinh tế đang phát triển, nhất là châu Á. Xung đột Ukraine mới đây lại càng thúc đẩy làm thay đổi tận gốc rễ địa chính trị toàn cầu, dẫn tới cục diện địa tài chính-tiền tệ mới trong khu vực. 
Một góc TTTC Hồng Kông.

Trung tâm tài chính: Nhìn từ Hồng Kông và Singapore

(ĐTTCO)-Trong trung và dài hạn, định hướng mục tiêu phát triển TPHCM thành TTTC tầm cỡ khu vực, có quy mô tập trung lớn, cung cấp dịch vụ tài chính cho các nước lân cận như Lào, Campuchia, Myanmar, hướng đến gia nhập mạng lưới TTTC tầm cỡ khu vực là hoàn toàn hợp lý.  Từ đây cung cấp dịch vụ tài chính cho các quốc gia ngoài khu vực ASEAN. Do vậy, Việt Nam cần học kinh nghiệm để tận dụng cơ hội từ 2 TTTC lớn mạnh như Singapore và Hồng Kông. 
Đừng để ước mơ mãi là mơ ước

Đừng để ước mơ mãi là mơ ước

(ĐTTCO)-Dù chỉ mới đồng ý về mặt chủ trương của Chính phủ về việc đề xuất của TPHCM thành lập thành phố (TP) Thủ Đức trên cơ sở sáp nhập 3 quận, song nhiều chuyên gia mà ĐTTC tham khảo được có 3 vấn đề đặt ra. 
Có cơ chế TP phía Đông sẽ bứt phá

Có cơ chế TP phía Đông sẽ bứt phá

(ĐTTCO)-Hiện nay chúng ta đang nghĩ TP Thủ Đức mới là phải xây mới tinh, xóa sạch như làm lại từ đầu giống như Thủ Thiêm. Tôi khẳng định không có chuyện đó. Lãnh đạo TP rất cầu thị khi đưa ra thông tin.
TP Thủ Đức: Đừng để chỉ mang tên cho oai

TP Thủ Đức: Đừng để chỉ mang tên cho oai

(ĐTTCO)-Tư tưởng hình thành TP Thủ Đức thực ra không phải mới, cách đây 10 năm đã có ý tưởng này. Việc phân chia TP về phía Đông sẽ là khu vực tập trung phát triển về khoa học, giáo dục và đào tạo. Và lần này cũng không ngoài mục đích theo hướng kinh tế tri thức, sáng tạo và công nghệ. Kỳ vọng khi hình thành sẽ đóng góp 1/3 kinh tế cho TPHCM, tức khoảng 7% GDP cả nước. 
Tiêu chuẩn xanh cho thành phố mới

Tiêu chuẩn xanh cho thành phố mới

(ĐTTCO)-Gần 10 năm trước, TPHCM cũng từng đưa ra ý tưởng “TP trong TP” khi đề xuất đến việc tạo cơ chế cho 4 TP Đông - Tây - Nam - Bắc với một chính quyền đô thị riêng trực thuộc TPHCM, được thiết kế theo hướng phân cấp mạnh, tăng thẩm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm để tạo một cơ chế phát triển chủ động và độc lập. 
Quang cảnh buổi tọa đàm. Ảnh: HOÀNG HÙNG

TP Thủ Đức - TP sáng tạo: Thuận lợi, thách thức và lộ trình

(ĐTTCO)-LTS: Tại hội nghị lần thứ 43, Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa X ngày 24-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, nhấn mạnh từ yêu cầu hình thành một vùng tăng trưởng mới, TPHCM đề xuất hợp nhất 3 quận gồm quận 2, 9 và Thủ Đức thành một TP trực thuộc TPHCM, với tên gọi là “TP Thủ Đức”. 
Để TPHCM trở thành Trung tâm tài chính: Cần “cú hích” từ Trung ương

Để TPHCM trở thành Trung tâm tài chính: Cần “cú hích” từ Trung ương

(ĐTTCO)-Những năm gần đây, lãnh đạo TPHCM bày tỏ quyết tâm, khát vọng đưa TPHCM trở thành trung tâm tài chính (TTTC). Theo đó, TPHCM xác định quận 2 là TTTC, trung tâm đô thị mới và sẽ trở thành một bộ phận của Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông của thành phố. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.