(ĐTTCO) - Không chỉ gặp khó khi sức cầu của thị trường nhập khẩu suy giảm, các doanh nghiệp (DN) nhiều ngành hàng còn đứng trước khó khăn do “luật chơi” thay đổi và sự chuyển mình của nhiều quốc gia cạnh tranh. DN xoay chuyển là điều đương nhiên, nhưng rất cần sự trợ lực từ cơ quan quản lý nhà nước.
(ĐTTCO) - Kinh tế thế giới khó khăn đã tiếp tục ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 4 vẫn trong xu hướng giảm. Doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của nhiều ngành hàng vẫn đang chìm trong khó khăn.
(ĐTTCO)-Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dệt may đang trở thành yêu cầu phổ biến ở các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Do vậy, doanh nghiệp phải cập nhật các luật lệ quốc tế, yêu cầu từ thị trường và nhãn hàng về vấn đề này để quá trình xuất khẩu không gặp rào cản về truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
(ĐTTCO)-Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
(ĐTTCO) - Các doanh nghiệp dệt may đang tập trung định vị lại thị trường cả trong nước và xuất khẩu, định vị sản phẩm và quản trị công nghệ cũng như thay đổi mô hình sản xuất phù hợp để vượt qua khó khăn.
(ĐTTCO)- Thị trường sôi động, dòng chảy hàng hóa đã được thông suốt. Nghị quyết 43 của Quốc hội với những giải pháp đúng, trúng và được ban hành kịp thời như một liều thuốc bổ giúp “khơi thông” toàn bộ nền kinh tế, tạo hiệu ứng tích cực giúp thị trường khởi sắc sau một thời gian dài chịu dồn nén của đại dịch COVID-19.
(ĐTTCO) - Dù những tháng cuối năm gặp nhiều khó khăn do đơn hàng giảm sút, ngành dệt may và thủy sản vẫn kết thúc năm với kết quả tích cực. Dệt may về đích với kim ngạch dự kiến đạt 44 tỷ USD, còn thủy sản vượt mục tiêu khi mang về khoảng 11 tỷ USD. Tuy vậy, niềm vui vừa qua thách thức đã hiển hiện khi năm 2023 được dự báo sẽ lắm gian nan.
(ĐTTCO)-KIS đánh giá triển vọng của ngành là kém khả quan trong tháng 12 và nửa đầu năm tài chính 2023 khi số lượng đơn hàng vẫn sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do nhu cầu toàn cầu suy giảm với các sản phẩm may mặc.
(ĐTTCO)-Khi đối mặt với tình trạng đơn hàng giảm, doanh nghiệp đã sắp xếp lại giờ làm đồng thời chuyển dịch đầu tư vào công nghệ và tự động hóa nhằm thích ứng được khi cơ cấu mặt hàng có thay đổi.
(ĐTTCO)-Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng...
(ĐTTCO)-Để vào được thị trường EU với những tiêu chí mới, bản thân doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
(ĐTTCO)-Tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2022 ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm ngái; tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may ước đạt 15,48 tỷ USD tăng 7,9%.
(ĐTTCO) - Nhắc đến Liên minh châu Âu (EU), nhiều người sẽ nghĩ ngay đến thị trường có nhiều tiêu chuẩn khắt khe với hàng nhập khẩu. Và những tiêu chuẩn ấy đang ngày càng được nâng cao hơn về độ khó. Liệu điều đó có cản bước doanh nghiệp (DN) Việt khi đưa hàng vào thị trường lớn này?
(ĐTTCO)-Mức tăng trưởng xuất khẩu xơ, sợi từ đầu năm đến nay được đánh giá duy trì khá tốt. 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu đạt xấp xỉ 3 tỷ USD, vượt qua cả Hàn Quốc...
(ĐTTCO)-Ngành dệt may cần phải khai thác, sử dụng và xả thải một lượng nước lớn, sử dụng nhiều năng lượng cho đun nóng, dẫn đến tác động lên nguồn nước và góp phần gia tăng khí thải nhà kính.
(ĐTTCO)-Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
(ĐTTCO) - Thị giá của nhóm CP ngành dệt may gần đây đã điều chỉnh giảm sau đợt tăng giá mạnh từ đầu năm nay. Đây là cơ hội tốt để tích lũy những CP có tiềm năng tăng trưởng rõ ràng trong tương lai.
(ĐTTCO)- Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch Covid-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may...