Từ khóa: #DN Việt Nam

4/10 doanh nghiệp Việt Nam đã từng hưởng lợi từ EVFTA

4/10 doanh nghiệp Việt Nam đã từng hưởng lợi từ EVFTA

(ĐTTCO) - Doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tương đối hiệu quả các cơ hội từ EVFTA. Theo khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam mới đây, có 4/10 doanh nghiệp Việt Nam đã từng hưởng lợi từ EVFTA.
Ngành du lịch được xem là thiệt hại nặng nề nhất cũng như bị tranh chấp nhiều nhất  bởi các hợp đồng hợp tác bị đổ vỡ do Covid.

Tranh chấp kinh doanh do Covid ngày càng nhiều

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 đã làm gãy đổ nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Điều này đã làm gia tăng các vụ tranh chấp tại tòa án, trung tâm trọng tài quốc tế (TTTTQT) ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, việc tranh chấp tại tòa tốn kém chi phí, mệt mỏi do kéo dài thời gian. Vì thế hòa giải đang là một trong những phương thức hiệu quả. 

Lực lượng cán bộ y tế tham gia lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho công nhân.

Ước mong thời Covid

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid 19 đã sang năm thứ 2, đợt dịch thứ 4 mang lại những căng thẳng cho cả bộ máy nhà nước các cấp và thiệt hại lớn cho nền kinh tế, cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) và ảnh hưởng trực tiếp tới đông đảo người dân. 
May xuất khẩu tại Tổng Công ty Phong Phú, TP Thủ Đức Ảnh: CAO THĂNG

Doanh nghiệp ngoại tìm nguồn cung tại Việt Nam

(ĐTTCO) - Việc nhiều doanh nghiệp (DN) nước ngoài tìm nguồn cung hàng hóa từ DN Việt đã làm tăng cơ hội xuất khẩu cho DN trong nước. Tuy nhiên, sự đứt gãy chuỗi cung ứng kéo theo nguồn nguyên liệu sản xuất giá tăng vọt khiến DN gặp không ít khó khăn. 
Chế biến trái cây và rau củ quả xuất khẩu tại Công ty Thuận Phong. Sản phẩm xuất khẩu sang các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia, châu Âu… Ảnh: HOÀNG HÙNG

Hoa Kỳ hấp dẫn doanh nghiệp xuất khẩu Việt

(ĐTTCO) - Trong 4 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh, duy trì mức tăng trên 20% so với cùng kỳ. Điều này không nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp (DN). Bên cạnh những lợi thế mà DN Việt đang có thì tham tán thương mại của Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng cảnh báo thị trường này đang có nhiều rủi ro rất lớn. 
Hàng Việt chiếm tỷ lệ trên 90% tại hệ thống Co.opmart

Ngành bán lẻ chủ động giữ thị phần hàng Việt

(ĐTTCO) - Mới đây, Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 đã được Chính phủ phê duyệt. Giai đoạn tới, các nhà bán lẻ nội địa sẽ tiếp tục đồng hành, sát cánh cùng các chương trình, đề án của Chính phủ nhằm nâng cao vị thế và giữ thị phần hàng Việt trong các kênh phân phối hiện đại. 
Mua sắm tại một siêu thị ở TPHCM ngày 22-3-2021. Ảnh: CAO THĂNG

Nỗ lực kích cầu tiêu dùng

(ĐTTCO)-Chỉ còn mấy ngày nữa là kết thúc quý đầu tiên của năm tài chính 2021, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp (DN), sức mua vào thời điểm này giảm bình quân 15%-20% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo, sức mua trong năm 2021 sẽ không khả quan hơn năm 2020 vì nhiều nguyên nhân.
Doanh nghiệp tư nhân: Không thể lớn, không dám nghĩ lớn!

Doanh nghiệp tư nhân: Không thể lớn, không dám nghĩ lớn!

(ĐTTCO)-DNTN Việt Nam quy mô lớn đã xuất hiện và tăng khá nhanh trong hơn thập niên qua, nhất là khi thị trường đất đai bùng nổ sau khi nước ta gia nhập WTO. DNTN thường có năng suất lao động cao hơn DNNN, nhưng ở nước ta khu vực DNTN có năng suất thấp nhất và thua xa DNNN và DN FDI. 
Tiếp tục cơ chế mở cho kinh tế tư nhân

Tiếp tục cơ chế mở cho kinh tế tư nhân

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN (ảnh), thành viên Tổ Tư vấn kinh tế Chính phủ, cho biết ông kỳ vọng những chủ trương phát triển kinh tế được đề ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII sẽ được cụ thể hóa bằng những chính sách phù hợp, trong đó trọng tâm là kinh tế tư nhân và đổi mới sáng tạo, từ đó tạo cơ chế để kinh tế phát triển.
Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Xây dựng doanh nghiệp xuất khẩu mạnh

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC, ông HONG SUN, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Korcham), cho rằng để có doanh nghiệp (DN) vươn ra toàn cầu, xây dựng được thương hiệu lớn, Việt Nam nên tập trung xây dựng các DN xuất khẩu mạnh, điều Hàn Quốc đã từng làm trong nhiều thập niên qua.
Sơ chế sợi tại Tổng Công ty cổ phần Phong Phú. Ảnh CAO THĂNG

Đơn hàng dệt may rục rịch trở lại

(ĐTTCO)-Nhiều doanh nghiệp gia công hàng may mặc xuất khẩu tại TPHCM cho hay, bước vào quý 4-2020, một số đơn hàng, đặc biệt từ thị trường Mỹ, đã rục rịch tăng trở lại. Đây là thông tin vui của ngành, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều thị trường truyền thống của Việt Nam.
Doanh nghiệp nhỏ ngày càng yếu

Doanh nghiệp nhỏ ngày càng yếu

(ĐTTCO) - Theo niên giám Thống kê, trong 15 năm (2005-2019) tỷ lệ giá trị tăng thêm của khu vực doanh nghiệp tư nhân (DNTN) so với GDP chỉ tăng 1,2% (từ 8,5% năm 2005 lên 9,7% năm 2019).