Từ khóa: #dự trữ ngoại hối

Lãi suất thấp, tiền tiết kiệm sắp quay lại với chứng khoán

Lãi suất thấp, tiền tiết kiệm sắp quay lại với chứng khoán

(ĐTTCO) - Phần lớn tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng và 6 tháng. Do đó, sẽ có nhiều khoản tiền gửi ngân hàng đáo hạn trong thời gian tới. Khi đó, người gửi tiết kiệm sẽ phải lựa chọn tiếp tục tiền gửi tiết kiệm với lãi suất thấp hoặc đầu tư vào CK.
“Bơm” vốn cho nền kinh tế

“Bơm” vốn cho nền kinh tế

(ĐTTCO) - Sau khi nới tăng trưởng tín dụng thêm 1,5-2%, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã yêu cầu các ngân hàng thương mại (NHTM) hướng dòng vốn vào sản xuất, kinh doanh, giảm lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay theo quy mô và tiềm lực để hỗ trợ nền kinh tế…
Thúc đẩy dòng chảy “nguồn lực vàng” kiều hối

Thúc đẩy dòng chảy “nguồn lực vàng” kiều hối

(ĐTTCO) - Trong những năm gần đây, việc cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh đã giúp “nắn dòng” kiều hối chảy vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo công ăn việc làm và vực dậy sản xuất trong nước.
Sức ép tỷ giá  đã hiện hữu

Sức ép tỷ giá đã hiện hữu

(ĐTTCO) - Tỷ giá USD/VNĐ vừa trải qua tuần lễ dậy sóng. Trong phiên cuối tuần trước (28-10), tỷ giá trung tâm đứng ở mức 23.693 đồng/USD, tăng 2,36% so với cuối năm 2021. Tỷ giá tại Vietcombank ở mức 24.590-24.870 đồng/USD, tương đương VNĐ đã mất giá 8,5% so với USD tính từ cuối năm ngoái. 
Ảnh minh họa.

Giá USD tăng mạnh, sức chống chọi của VNĐ đến đâu?

(ĐTTCO) - Ngay sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) công bố quyết định nâng lãi suất 0,75% lần thứ 3 liên tiếp trong năm 2022 vào ngày 21-9, chỉ số Dollar Index (DXY) đã chạm mức cao mới trong 20 năm. Điều này tiếp tục gây áp lực lên VNĐ và đưa chính sách tiền tệ của Việt Nam vào một thế đứng khó khăn.

Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Tỷ giá USD/VNĐ giữa áp lực “nội công, ngoại kích”

(ĐTTCO) - Không còn nhàn rỗi như năm trước, năm nay Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khá bận rộn trong việc điều hành tỷ giá, liên tục có các động thái can thiệp trên thị trường ngoại hối, như hút ròng hàng trăm tỷ đồng qua kênh tín phiếu, bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ, điều chỉnh giá bán USD… khi rơi vào thế “giữa muôn trùng vây”.

Biếm họa về trừng phạt kinh tế Nga trên báo chí phương Tây.

Trừng phạt Nga và ngõ lách cho doanh nghiệp

(ĐTTCO) - Các biện pháp trừng phạt kinh tế được Mỹ và hơn 30 quốc gia áp đặt lên Nga, có thể được xem là toàn diện nhất từ trước đến nay. Không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, năng lực sản xuất công nghệ cao, mạng lưới giao thông và lĩnh vực tiêu dùng, các lệnh trừng phạt còn nhằm vào các nhà tài phiệt và cá nhân trong cơ quan công quyền của Nga.
Biếm họa về vai trò của đồng USD và hệ thống tiền tệ theo thỏa thuận Bretton Woods.

Sẽ hình thành trật tự tiền tệ mới?

(ĐTTCO) - Zoltan Pozsar, chiến lược gia kỳ cựu ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse, từng là cựu quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), cho rằng hệ thống tiền tệ thế giới theo thỏa thuận Bretton Woods hình thành sau Thế chiến II đã sụp đổ, khi các nước G-7 đóng băng dự trữ ngoại hối của Nga sau khi Nga tấn công Ukraine. 
Ảnh minh họa.

Để tăng trưởng đột phá, gói hỗ trợ phải đột phá

(ĐTTCO) - Cho đến nay, quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, giới quan sát đặt câu hỏi “tiền đâu” để dành cho gói hỗ trợ.