Từ khóa: #NH

Biên lãi ròng chỉ bị tác động ngắn hạn

Biên lãi ròng chỉ bị tác động ngắn hạn

(ĐTTCO) - Đợt giảm lãi suất cho vay gần nhất theo yêu cầu của NHNN sẽ dẫn đến áp lực lên biên lãi ròng (NIM) của các NH, do dư địa để cắt giảm chi phí hoạt động không nhiều và kỳ vọng lãi suất huy động ổn định.
Vòng quay dòng tiền đang chậm lại

Vòng quay dòng tiền đang chậm lại

(ĐTTCO) - Sau cuộc họp đồng thuận giảm lãi suất cho vay ngày 12-7, các ngân hàng (NH) đã nối tiếp nhau công bố chính sách giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp (DN) không đồng tình mức giảm lãi vay của NH, có ý kiến cần giảm sâu lãi suất 3-5%/năm.

Lừa đảo đang gia tăng theo mùa dịch khi người dân sử dụng nhiều hoạt động online, không giao tiếp trực tiếp

Đủ chiêu lừa trong mùa dịch

(DDTTC)-Bán bộ kit test nhanh Covid-19 dỏm, lấy tiền bán thực phẩm rồi biến mất hay lừa đảo xin từ thiện... đang diễn ra nhiều nơi trong những ngày cả nước căng mình ứng phó dịch bệnh.
Cứu DN lúc này không thể dựa vào NHTM mà phải từ "hầu bao" ngân sách. Ảnh: VIẾT CHUNG

Cứu doanh nghiệp phải từ “hầu bao” ngân sách

(ĐTTCO) - Theo dõi các cuộc họp về nội dung liên quan đến các chính sách, giải pháp duy trì ổn định sản xuất, chuỗi cung ứng an toàn phòng chống dịch…  có thể nhận thấy vấn đề cơ cấu nợ, giãm lãi suất của NH và DN vẫn chưa gặp nhau, cũng như hỗ trợ có nên phân tầng DN để hỗ trợ. Đây là bài toán khó giải cần sự hỗ trợ mạnh hơn từ NHNN và Chính phủ.

Gói kích thích kinh tế đủ lớn nhưng phải phân bổ đúng trọng điểm.

Thiết kế gói kích thích quy mô đủ lớn

(ĐTTCO) - Thiệt hại kinh tế từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 này rất lớn, vì vậy cần phải có gói kích thích kinh tế và quy mô đủ lớn mới đem lại tác động hiệu quả. Tuy nhiên, cũng phải hết sức chú ý đến khả năng gánh chịu của ngân sách nhằm không làm tình hình ngân sách rơi vào trạng thái rủi ro quá mức.

Chính sách 3T cứu nguy cho DN nhưng cũng bào mòn sức khỏe DN.

Sức khỏe doanh nghiệp đang yếu dần

(ĐTTCO) - Chi phí tăng cao khi áp dụng sản xuất “3 tại chỗ”, nỗi lo thiếu lao động khi dịch bệnh được kiểm soát, áp lực dòng tiền… tất cả đang bủa vây lấy nhiều doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp như hiện nay. 

Tổng lực hỗ trợ doanh nghiệp

Tổng lực hỗ trợ doanh nghiệp

(ĐTTCO)-Bên cạnh chính sách thuế, theo giới chuyên gia, cần thêm các chính sách tiền tệ phù hợp từng đối tượng để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn cam go hiện nay.
Ảnh minh họa.

Ngành ngân hàng: Nguy cơ “lãi giả - lỗ thật”

(ĐTTCO) - Các nhà băng ghi nhận lãi lớn trong 6 tháng đầu năm 2021. Tuy nhiên, mức lợi nhuận này đang được tạm tính trên các khoản dự thu của khách hàng theo quy định hiện hành của pháp luật, tức chưa thể hiện được thực chất hoạt động của ngành này.

Ảnh minh họa.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Chỉ mới là chất xúc tác, chưa trở thành động lực

(ĐTTCO) - NHNN đang khẩn trương hoàn thiện Dự thảo Nghị định về TTKDTM để thay thế Nghị định 110/2014/NĐ-CP. ĐTTC đã trao đổi với TS. NGUYỄN TRÍ HIẾU, chuyên gia tài chính NH về điểm mới trong dự thảo này, theo đó cho phép các NH ủy thác cho các bên thứ ba làm đại lý thanh toán thực hiện một số dịch vụ cơ bản như mở tài khoản, nạp/rút tiền mặt, chuyển tiền…

Ảnh minh họa.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Cơ hội trong đại dịch?

(ĐTTCO) - Mặc dù nhiều ngành nghề đã và đang đối mặt với thách thức đến từ các biến động kinh tế do dịch Covid-19, nhưng ngành tài chính vẫn cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ và sức tăng trưởng đột phá nhờ vào các giải pháp thanh toán điện tử. Đó là nhận định được đưa ra khá nhiều từ các chuyên gia tài chính thế giới và trong nước thời gian gần đây. 

Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Cẩn trọng rủi ro nới room tín dụng

(ĐTTCO) - Việc nới room tín dụng cho các NHTM được coi là động thái của NHNN trong việc hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế trước tác động bất lợi của đại dịch Covid-19, song song với việc triển khai đồng bộ các giải pháp, chính sách tiền tệ khác. Tuy nhiên, nới room tín dụng trong thời điểm này cũng có một số vấn đề cần nhận diện để tránh rủi ro.

Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Nới room tín dụng vốn có chảy vào sản xuất?

(ĐTTCO) - Nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đã được nới hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng cho năm 2021. Có thể nói đây là giải pháp vẹn cả đôi đường của NHNN, vì chính sách tiền tệ không có nhiều dư địa nhưng yêu cầu giảm lãi suất cho vay đang đặt ra trong nền kinh tế.

Ảnh minh họa.

“Vận động giảm lãi suất” bằng “Củ cà rốt và cây gậy” trong chính sách tiền tệ?

(ĐTTCO) - Từ giữa tháng 7 có 2 sự kiện được giới ngân hàng (NH) Việt Nam quan tâm. Thứ nhất, Phó Thống đốc NHNN ông Đào Minh Tú giao Hiệp hội NH Việt Nam (VNBA) vận động sự đồng thuận của các tổ chức tín dụng (TCTD) để giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7. Thứ hai, NHNN có văn bản về việc nới hạn mức tăng trưởng tín dụng của các NH từ 8,5% lên 12,1%, hoặc từ 10,5% lên 15%, tùy từng NH. 

Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Huy động ít, cho vay nhiều nhà băng lấy vốn từ đâu?

(ĐTTCO) - Nửa đầu năm 2021, nền kinh tế phục hồi giúp tín dụng của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, huy động vốn của các NHTM lại không khả quan do chịu sự cạnh tranh các kênh sinh lời cao hơn. Để bù đắp thanh khoản, NHTM đang đẩy mạnh huy động từ nguồn khác.
Giảm lãi suất, chuyện khó nói mãi

Giảm lãi suất, chuyện khó nói mãi

(ĐTTCO)-Hạ lãi vay suy cho cùng vẫn là câu chuyện khó có hồi kết. Mới đây, câu chuyện giảm lãi suất lại được khuấy động khi Phó Thống đốc NHNN ông Đào Minh Tú giao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vận động sự đồng thuận của các tổ chức tín dụng (TCTD) để giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7-2021. 
Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng của một số mã CP NH  tiêu biểu so với VN Index kể từ đáy tháng 3-2020. Nguồn: Tradingview

Gánh nặng VN Index từ cổ phiếu ngân hàng

(ĐTTCO)-Xu hướng tăng trưởng trung hạn kéo dài hơn 15 tháng của thị trường chứng khoán (TTCK) dường như đang đi đến đoạn cuối. Kể từ đầu tháng 7, VN Index đã sụt giảm 9%. Theo đó, ảnh hưởng của nhóm cổ phiếu (CP) ngân hàng (NH) rất đậm nét trong hơn 140 điểm đã bốc hơi khỏi chỉ số này.
Ảnh minh họa.

Tận dụng nguồn lực các tổ chức tài chính thế giới

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC. TS NGUYỄN TRÍ HIẾU, chuyên gia tài chính NH cho rằng, biện pháp giãn thuế và hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp (DN) là lẽ đương nhiên. Do vậy khi nguồn lực trong nước hạn chế cần tính đến nguồn lực từ các tổ chức tài chính thế giới.

Nhiều mã CP NH hiện đang ở mức cao và rủi ro nợ xấu hậu đại dịch cũng hiển hiện. Ảnh: VIẾT CHUNG

Cổ phiếu nhà băng có còn hấp dẫn?

(ĐTTCO) - Những bất ổn của thị trường trong thời gian gần đây khiến thông tin chia thưởng bằng cổ phiếu (CP) của các ngân hàng (NH) đã không còn nhận được sự quan tâm của NĐT. Tuy nhiên, nếu nhìn về dài hạn nhóm CP NH vẫn đang chiếm vị thế “vua” trên TTCK.