Từ khóa: #Trung tâm trọng tài quốc tế việt nam

Cần cải cách thể chế hơn nữa bằng việc minh bạch hóa các chính sách pháp luật, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tăng tính thị trường, tạo điều kiện cho KTTN phát triển.

Doanh nghiệp 'sân sau' khiến nền kinh tế bị 'méo mó'

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, Luật sư NGUYỄN TIẾN LẬP, Thành viên VPLS NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nhận xét TKTN đang đối diện với cơn “sang chấn” và “rung lắc” bởi sự tồn tại của những DNTN “sân sau” với những quan hệ “thân hữu” tinh vi và phức tạp.
Ảnh minh họa.

4 năm ban hành 4 nghị định về trái phiếu doanh nghiệp có bất ổn?

(ĐTTCO) - Nghị định 65/2022 (NĐ65) về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chính thức có hiệu lực từ ngày 16-9 vừa qua. Xung quanh NĐ65 này vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều. LS. TRƯƠNG THANH ĐỨC, Giám đốc Công ty Luật ANVI, thành viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), đã có những bình luận khi trao đổi với ĐTTC về những quy định mới trong NĐ này. 
Lo ngại nợ xấu từ  tín dụng “biến tướng”

Lo ngại nợ xấu từ tín dụng “biến tướng”

(ĐTTCO)- Nhận xét về tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống TCTD đã vượt ngưỡng 3%, LS. TRƯƠNG THANH ĐỨC, Giám đốc Công ty Luật ANVI, thành viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), cho rằng cách tiếp cận và xử lý nợ xấu hiện nay, cùng với việc tăng trưởng tín dụng mà nới lỏng điều kiện vay, có thể dẫn đến nợ xấu phình to trong những năm tới, gây những hệ lụy cho nền kinh tế.
Cảnh báo rủi ro khi thực hiện hợp tác công - tư

Cảnh báo rủi ro khi thực hiện hợp tác công - tư

(ĐTTCO)-Việt Nam đang có tốc độ đô thị hóa nhanh, nhu cầu đầu tư cho các dự án hạ tầng là rất lớn. Hình thức hợp tác công - tư (PPP) được xem là một trong những giải pháp chủ lực để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong bối cảnh hiện nay. 
Các gói hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch là cần thiết.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Chính phủ xây dựng chương trình tổng thể phục hồi kinh tế

(ĐTTCO)- Cuối tuần qua, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Cùng với Chương trình tổng thể phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) đang dự thảo, các nghị quyết trên là những định hướng quan trọng cho giai đoạn phát triển sắp tới.
Dịch Covid-19 đã tác động nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN (Ảnh minh họa)

Hỗ trợ doanh nghiệp hậu dịch Covid-19: Giải pháp “5T”

(ĐTTCO)-Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
Đầu ra nông sản qua kênh thương mại điện tử còn hạn chế

Đầu ra nông sản qua kênh thương mại điện tử còn hạn chế

(ĐTTCO) –  Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kênh thương mại điện tử (TMĐT) được xem là một trong những giải pháp “cứu nguy” về đầu ra các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn do vẫn còn những hạn chế.
Thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát hàng hóa trên sàn TMĐT

Thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát hàng hóa trên sàn TMĐT

(ĐTTCO) - Nhằm mục tiêu cung cấp cho doanh nghiệp bức tranh toàn cảnh về giao dịch trực tuyến cùng với đó là những lưu ý về pháp lý quan trọng trong giao dịch, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) và Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức hội thảo: “Giao dịch thương mại trên sàn thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng”. 
Hòa giải viên tư vấn cho khách hàng trong một vụ việc tranh chấp. Ảnh: NHƯ QUỲNH

Để hòa giải thương mại phát huy lợi thế

(ĐTTCO)-Hòa giải thương mại (HGTM) là phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại có nhiều ưu điểm so với con đường tòa án. Trong một khảo sát, có đến 78% doanh nghiệp (DN) cho biết, sẵn sàng thử phương thức HGTM, thay vì chọn tòa. Song, hoạt động này đang gặp trở ngại cần được tháo gỡ.