Từ khóa: #Công nghiệp Việt Nam

Hỗ trợ doanh nghiệp cần thực chất hơn

Hỗ trợ doanh nghiệp cần thực chất hơn

(ĐTTCO) - “Doanh nghiệp (DN) cảm thấy khó lắm, khó vô cùng, gần như những DN đang cần vốn trong bối cảnh hiện nay đều kỳ vọng có sự điều chỉnh quy định” - TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), nói.
Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm cán bộ và công nhân Công ty Xây lắp điện 3 đang thi công đường dây 500kV Bắc - Nam tháng 5-1993. Ảnh: TTXVN

Người truyền lửa cho Đổi mới

(ĐTTCO) - Tôi bắt đầu tham gia Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt năm 1996. Đây thực sự là bước ngoặt trong công việc của bản thân tôi. Lúc đó, sau 3 năm hoạt động, Tổ Tư vấn của Thủ tướng được tổ chức lại thành Tổ Nghiên cứu đổi mới kinh tế, xã hội và hành chính, với 21 thành viên, trong đó có 11 người làm chuyên trách, 10 người kiêm nhiệm.
1,5 triệu doanh nghiệp để làm gì?

1,5 triệu doanh nghiệp để làm gì?

(ĐTTCO) - Phản hồi đề nghị của Bộ Kế hoạch - Đầu tư về việc góp ý hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
Đừng ảo tưởng về kỹ năng số

Đừng ảo tưởng về kỹ năng số

(ĐTTCO) - Trong Báo cáo năng lực cạnh tranh của Diễn đàn kinh tế thế giới 2019, Việt Nam xếp hạng cuối trong khu vực về kỹ năng số của lực lượng lao động. Điều này phần nào tác động tiêu cực đến hành trình chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN).
Ảnh minh họa.

Hỗ trợ thuế đúng đối tượng

(ĐTTCO) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất. Dự kiến, tổng số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp (DN), giá trị gia tăng và tiền thuê đất được gia hạn thời hạn nộp trong năm 2021 là 115.000 tỷ đồng. 
Công ty TNHH Unilersal Alloy Corporation Việt Nam có nguồn nhân lực chất lượng cao tuyển dụng từ Trường Đại học Đà Nẵng. Ảnh: X. QUỲNH

Đà Nẵng chọn “điểm rơi” đón FDI

(ĐTTCO)-Với những dự báo về xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hậu Covid-19, Việt Nam đang đứng trước cơ hội thu hút nhà đầu tư tìm kiếm cơ sở mới cho việc chế biến, sản xuất, cung ứng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Trong đó, Đà Nẵng có nhiều ưu thế với chính sách cởi mở, thông thoáng và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Cơ hội ngoại thâu tóm nội?

Cơ hội ngoại thâu tóm nội?

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 đã khiến sức khỏe nhiều doanh nghiệp (DN) suy yếu nghiêm trọng. Lại thêm việc khó tiếp cận các chương trình hỗ trợ, nhiều DN đang hết sức khó khăn. Điều này làm dấy lên những lo ngại về việc nhà đầu tư nước ngoài sẽ mua rẻ, thâu tóm DN nội trong thời gian tới. 

Xuất khẩu đang bị lỡ cơ hội

Xuất khẩu đang bị lỡ cơ hội

(ĐTTCO) - Thị trường không đứng yên để chờ DN xuất khẩu. Bởi lẽ, khi xuất khẩu bị lỡ nhịp, DN chính là đối tượng trực tiếp chịu nhiều thiệt hại và mất thị phần.

Ưu đãi đây, ai được vay

Ưu đãi đây, ai được vay

(ĐTTCO) - Nguồn tín dụng hỗ trợ đang được các ngân hàng thương mại (NHTM) bồi đắp thêm để hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn dịch bệnh. Nhưng khi sử dụng nguồn lực của NH, đối tượng được tiếp cận ưu đãi phải đạt chuẩn tín dụng. Có nghĩa các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn là đối tượng khó tiếp cận sự hỗ trợ này từ nhà băng.

Kéo dài thủ tục khó hồi phục

Kéo dài thủ tục khó hồi phục

(ĐTTCO) - Một trong những kiến nghị quan trọng tại kết quả khảo sát doanh nghiệp (DN) về giải pháp, hành động tích cực khắc phục khó khăn do dịch bệnh Covid-19, được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) đưa ra tuần qua.
300.000 tỷ đồng  và nỗi lo nợ khó đòi

300.000 tỷ đồng và nỗi lo nợ khó đòi

(ĐTTCO) - Từ cuối năm 2019, đặc biệt là tháng 3-2020, NHNN đã chủ động giảm lãi suất điều hành 0,5-1%, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn cơ cấu lại thời hạn trả nợ, kể cả nợ gốc và lãi đối với các khoản nợ trong thời gian từ ngày 23-1-2020. Tính chung, tổng số tiền cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi, cho vay mới… hơn 300.000 tỷ đồng. 

Nợ xấu khó tránh,  khó giữ dưới 3%

Nợ xấu khó tránh, khó giữ dưới 3%

(ĐTTCO) - Theo dự tính của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nếu dịch bệnh được khống chế trong quý I, tỷ lệ nợ xấu nội bảng và nợ đã bán cho Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) khoảng 2,9-3% vào cuối năm. 
RCEP là một hiệp định có lợi thế cho khối Asean thâm nhập Ấn Độ, nhưng người Ấn cho rằng RCEP không hấp dẫn vì tư duy "bảo hộ thị trường".

Tư duy Ấn “bảo hộ thị trường”

(ĐTTCO)-Chuỗi cung ứng sản xuất của khối ASEAN sẽ gặp khó khăn khi Ấn Độ từ chối tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong khi Trung Quốc, nguồn cung nguyên phụ liệu, hiện vẫn tê liệt do tác động dịch Covid-19 và chưa có dấu hiệu phục hồi.
Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam là rất lớn nếu biết khai thác thị trường Ấn Độ.

Thị trường Ấn Độ “Gọt chân để vừa giày”

(ĐTTCO)-Ấn Độ được xem là đối tác kinh tế có thể đắp vào “khoảng trống” bất ổn của thị trường Trung Quốc. Song, Ấn Độ không phải là thị trường dễ tính như Trung Quốc, nên để tiếp cận được thị trường hơn 1,3 tỷ dân này đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa, trong đó trọng tâm là phải làm quen với “lối chơi” mới.
2020 phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành xuất nhập khẩu.

Cải cách thủ tục hành chính: Lắng nghe nhưng phải tiếp thu

(ĐTTCO)-Trả lời ĐTTC, ông VŨ TIẾN LỘC, Chủ tịch Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho biết 2020 sẽ là năm đột phá mạnh mẽ về thể chế, trong đó trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là các thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Đột phá cải cách nhìn từ ASEAN

Đột phá cải cách nhìn từ ASEAN

(ĐTTCO) -Năm 2019, Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cải cách chung trên thế giới và khu vực, kết quả cải thiện MTKD còn khá khiêm tốn, đặc biệt năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN.

Liên kết, hợp tác cùng phát triển

Liên kết, hợp tác cùng phát triển

(ĐTTCO) - Sau 24 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, khu vực này đã trở thành một trong những đối tác kinh tế - thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Năm 2020, Việt Nam đảm nhận vị trí Chủ tịch ASEAN sau 5 năm Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành. Trò chuyện với ĐTTC nhân dịp đầu xuân, ông VŨ TIẾN LỘC (ảnh), Chủ tịch Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhìn nhận:

Xuất khẩu 2019: Vượt rào cản,  duy trì kỷ lục

Xuất khẩu 2019: Vượt rào cản, duy trì kỷ lục

(ĐTTCO) - Theo số liệu cập nhật của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 12 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt hơn 10 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến ngày 15-12 đạt 251,66 tỷ USD. Dự báo cuối năm 2019 cả nước sẽ hoàn thành mục tiêu 264 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 8% so với năm 2018, xuất siêu 10 tỷ USD. 

Chuyên nghiệp hóa  kinh doanh hộ cá thể

Chuyên nghiệp hóa kinh doanh hộ cá thể

(ĐTTCO) - Dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (DN) đã tách thành 2 dự án: Luật DN (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi), trình phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 16-10. Trong Luật DN (sửa đổi) nội dung gây chú ý và tạo ra nhiều ý kiến khác nhau là vấn đề hộ kinh doanh (HKD).