Từ khóa: #Lúa mì

Rủi ro về An ninh lương thực toàn cầu đang tăng lên

Rủi ro về An ninh lương thực toàn cầu đang tăng lên

Sự kiểm soát của Nga đối với nguồn cung lương thực toàn cầu đang thắt chặt sau khi hai trong số các thương nhân quốc tế lớn nhất là Cargill và Viterra cho biết, họ sẽ ngừng mua ngũ cốc để xuất khẩu từ nước này.
Giá lúa mì kỳ vọng hồi phục thời gian tới

Giá lúa mì kỳ vọng hồi phục thời gian tới

(ĐTTCO) - Ngày 2-8, bản tin Reuters cho biết con tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời cảng Ukraine kể từ khi chiến tranh diễn ra, đã neo đậu an toàn ngoài khơi bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ trong cùng ngày. Con tàu có tên Razoni chở 26.527 tấn bắp ngô đến Libya. 

Thị trường heo hơi tiếp tục tăng giá

Thị trường heo hơi tiếp tục tăng giá

(ĐTTCO) - Tính tới ngày 13-7, giá heo hơi kỳ hạn tháng 8 trên sàn CME giao dịch quanh mức 110,8 USD/100 lb, cao hơn khoảng 14,5% so với mức giá 96,75 mở cửa đầu năm nay. Trong khi đó, giá heo hơi kỳ hạn tháng 9 trên sàn Đại Liên (Trung Quốc) tính tới ngày 12-7 giao dịch quanh mức 22.855 CNY/tấn, tương ứng tăng 34,4% so với mức giá 17.000 CNY/tấn mở cửa hồi đầu năm. 

Ảnh minh họa.

Nông sản Việt trước cơ hội tăng tốc xuất khẩu?

(ĐTTCO) - Việc gần 30 quốc gia hạn chế xuất khẩu lương thực đã đẩy giá lương thực, thực phẩm trên thế giới tăng vọt. Trong bối cảnh ấy, với vị thế của nước xuất khẩu nông sản lớn, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội tăng tốc, đẩy mạnh cung ứng các mặt hàng như gạo, thủy sản… ra thế giới.
Niềm vui và nỗi lo gạo Việt

Niềm vui và nỗi lo gạo Việt

(ĐTTCO) - Cùng hàng loạt mặt hàng tăng giá, dự báo giá lương thực thế giới còn tiếp tục tăng, Việt Nam nắm bắt cơ hội trong thách thức như thế nào? Câu hỏi cần lời giải cho ngành lúa gạo, các ngành kinh tế liên quan, doanh nghiệp nông nghiệp và bà con nông dân.
Cày xới góp phần làm đẩy nhanh quá trình thoái hóa đất.

Khủng hoảng đất đe dọa nhân loại

(ĐTTCO) - Tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu (BĐKH) Bonn đang diễn ra ở Đức, Liên hiệp quốc (LHQ) đã lên tiếng cảnh báo về cuộc khủng hoảng đất đang cận kề, có thể đe dọa sự tồn tại của loài người trong tương lai không xa nếu chúng ta không có giải pháp kịp thời.

Ảnh minh họa.

Khủng hoảng lương thực kéo dài bao lâu?

Liên Hợp Quốc cảnh báo giao tranh tại Ukraine có thể dẫn đến 'cơn bão nạn đói'. Tình trạng thiếu hụt lương thực có thể kéo dài tới hết năm 2024, theo một chuyên gia.

Nguy cơ khủng hoảng nguồn cung lúa mì

Nguy cơ khủng hoảng nguồn cung lúa mì

(ĐTTCO) - Kể từ tuần cuối tháng 2-2022 cho đến tuần đầu tháng 3-2022, giá lúa mì thế giới đã tăng phi mã do bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine. Trên sàn CBOT, các nhà đầu tư đã chứng kiến giá tăng kịch trần nhiều phiên liên tiếp do tình trạng “short squeeze” – còn được gọi là hiện tượng “ép mua” diễn ra đối với các trạng thái bán khống trước đó. 

Xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá dầu thế giới tăng cao.

Những hệ lụy từ cuộc chiến Nga-Ukraine

(ĐTTCO) - Những ngày gần đây, tình hình chiến sự ở Ukraine được các phương tiện thông tin đại chúng cũng như mạng xã hội tập trung đưa tin. Những cảnh đổ nát, thương tâm ai cũng thấy, nhưng mức độ ảnh hưởng và hậu quả của cuộc chiến chắc hẳn trầm trọng hơn những gì nhiều người dự tính. Bởi xung đột này hiện diện trong nhiều lĩnh vực quan trọng và không chỉ là chuyện của 2 quốc gia.

Một trạm khí đốt ở Kasimov. Nga là nguồn cung gần 40% khí đốt tự nhiên tiêu thụ ở châu Âu.

Xung đột Nga-Ukraine: Cú đúp thiệt hại kinh tế toàn cầu

(ĐTTCO) - Nền kinh tế thế giới đang phục hồi yếu ớt sau khi bị vùi dập bởi đại dịch Covid-19, đứt gãy chuỗi cung ứng và giá cả tăng vọt, nay phải hứng thêm cú đúp thiệt hại do cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine mang lại.

Giá lúa mì sẽ ổn định  trong 2021-2022?

Giá lúa mì sẽ ổn định trong 2021-2022?

(ĐTTCO) - Theo các con số thống kê từ Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam là nước nhập khẩu lúa mì, ngô, đậu tương lớn nhất Đông Nam Á. Dự báo trong tương lai gần, Việt Nam sẽ là nhà nhập khẩu lúa mì, ngô, đậu tương lớn thứ 5 trên toàn cầu. 

Chuỗi cung ứng thực phẩm gặp khó thời Covid-19

Chuỗi cung ứng thực phẩm gặp khó thời Covid-19

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng khó khăn với hàng chục triệu người mất việc. Cộng đồng dân cư nhiều khu vực trên thế giới, nhất là những cư dân đô thị, chiếm hơn một nửa dân số thế giới đang gặp không ít khó khăn liên quan việc cung ứng thực phẩm do biên giới nhiều nước đóng cửa.