Từ khóa: #virus corona

Chính sách tiền tệ mới của Fed và vấn đề của Việt Nam

Chính sách tiền tệ mới của Fed và vấn đề của Việt Nam

(ĐTTCO)-Trong tuần qua, báo chí nước ngoài đã đề cập rất nhiều đến phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 27-8 vừa qua. Vậy bài phát biểu của ông Powell có ảnh hưởng gì và động thái của thị trường sau bài phát biểu ấy ra sao?
Dự báo tăng trưởng GDP chính xác đến đâu?

Dự báo tăng trưởng GDP chính xác đến đâu?

(ĐTTCO)-Tuần rồi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã gây chú ý toàn thế giới khi đưa ra khuôn khổ chính sách tiền tệ mới với việc ưu tiên tạo công ăn việc làm đối với tầng lớp có thu nhập thấp. Việt Nam, trong khi đó, lại nói nhiều hơn về câu chuyện tăng trưởng kinh tế từ nay đến cuối năm. 
Khi NHTW sợ thất nghiệp hơn lạm phát?

Khi NHTW sợ thất nghiệp hơn lạm phát?

(ĐTTCO)-Ngày 27-8 vừa qua, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã cập nhật các mục tiêu dài hạn và chiến lược về chính sách tiền tệ trong sự theo dõi sát sao của giới kinh tế. Thông điệp của Fed đưa ra tập trung vào 2 điểm quan trọng và chúng có liên hệ mật thiết với nhau: việc làm và lạm phát.
Tôm Việt cơ hội gia tăng thị phần giữa đại dịch

Tôm Việt cơ hội gia tăng thị phần giữa đại dịch

(ĐTTCO) - Do dịch bệnh, người tiêu dùng có xu hướng chế biến các món ăn tại nhà, dẫn đến nhu cầu các mặt hàng dễ chế biến ngày càng tăng. Đặc biệt, sự kiện Trung Quốc phát hiện virus Corona trong một số lô hàng tôm từ Ecuador đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt gia tăng thị phần.
Sức khoẻ, sức khoẻ và sức khoẻ đã đánh bại vaccine lãi suất, bài học từ Fed giảm lãi suất xuống 0%

Sức khoẻ, sức khoẻ và sức khoẻ đã đánh bại vaccine lãi suất, bài học từ Fed giảm lãi suất xuống 0%

(ĐTTCO) - Điều chưa từng trong lịch sử đã xảy ra, chỉ trong vòng chưa đầy nửa tháng Fed đã giảm lãi suất từ mức gần 2% xuống còn 0% mà không tuân theo nghi thức các cuộc họp định kỳ đã công bố. Đồng thời Fed bắt đầu chương trình nới lỏng định lượng (gói QE), bằng việc bơm 700 tỷ USD vào nền kinh tế để trấn an nỗi sợ hãi đang bao trùm thị trường.


Bò - gấu tranh nhau

Bò - gấu tranh nhau

(ĐTTCO)-Ngày 13-3, khi TTCK Australia và Trung Quốc tăng điểm, một số nhà phân tích bình luận thị trường đã bị bán quá mạnh trong ngày 12-3 nên tăng một chút cũng bình thường. Nhưng mức tăng hơn 9%/ngày của TTCK Mỹ không có gì là “tăng lại một chút”. Tính ra chứng khoán Mỹ đã lấy lại 90% những gì đã mất trong ngày 12-3 giảm điểm mạnh nhất 30 năm. Trong vòng 2 ngày lên xuống đều ở mức kỷ lục như vậy là không hề bình thường. 
Viễn cảnh u ám TTCK toàn cầu

Viễn cảnh u ám TTCK toàn cầu

(ĐTTCO)-Nền kinh tế và thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ sau gần 12 năm tăng trưởng liên tiếp lần đầu tiên trong tuần qua chạm vào ngưỡng thị trường con Gấu (thị trường giá xuống) khi DJ30 (chỉ số Dow Jones công nghiệp) đã chính thức đi sâu vào vùng này. 
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (giữa) nghe lãnh đạo BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương báo cáo công tác phòng, chống dịch viêm hô hấp cấp Corona. Ảnh: Đình Nam

Ưu tiên sức khỏe, y tế mới đến kinh tế

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC về 2 gánh nặng đang được đặt trên vai Chính phủ hiện nay phải quyết liệt phòng chống dịch bệnh và nỗ lực giảm thiểu thiệt hại kinh tế, TS. Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương, cho rằng kinh tế phải chú trọng là lẽ đương nhiên, nhưng phải ưu tiên sức khỏe, y tế.
Hàng không là một trong các "cửa ngõ" dễ lây nhiễm Covid-19.

Đường hàng không dễ lây nhiễm Covid-19

(ĐTTCO)-Tình trạng lây lan dịch qua đường hàng không vẫn đang khiến nhiều người lo ngại, nhất là sau sự việc chuyến bay VN0054 thành ổ dịch với 17 ca dương tính Covid-19 vào Việt Nam (tính đến ngày 12-3). Liệu có lỗ hổng trong kiểm soát dịch bệnh qua đường hàng không? ĐTTC đã có cuộc trao đổi nhanh với TS. TRẦN HỮU MINH, chuyên gia của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, xung quanh vấn đề này.
Chống dịch như chống giặc, sao lại bàn nhiều về kích thích?

Chống dịch như chống giặc, sao lại bàn nhiều về kích thích?

(ĐTTCO)-Tuyên bố “chống dịch như chống giặc” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc không khác gì Hịch “toàn dân đánh giặc”. Tuy chỉ gói gọn trong 5 chữ nhưng vô cùng phù hợp với lịch sử hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm của cha ông. Đó phải là kim chỉ nam hàng đầu trong bất kỳ phản ứng chính sách nào sắp đến của Chính phủ.
Hãng Nike dự kiến sẽ có 1 quý "nghiệt ngã" bởi công ty sản xuất và sản phẩm bán ra đáng kể tại thị trường Trung Quốc.

Khó tránh cuộc “suy thoái corona”

(ĐTTCO)-Mức độ ảnh hưởng kinh tế sâu hay lâu dài sẽ phụ thuộc vào sự lây lan của coronavirus (Covid-19) và cách các chính phủ kiểm soát các ổ dịch. Nhưng trước mắt các thị trường chứng khoán (TTCK) ở châu Âu và châu Á cũng có một tuần tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Đáng lo hơn, dịch bệnh đang đe dọa gián đoạn chuỗi cung ứng, giảm sản lượng các nhà máy, khiến du lịch rơi vào bế tắc, người tiêu dùng hoảng loạn…
Ứng phó virus “thiên nga đen”

Ứng phó virus “thiên nga đen”

(ĐTTCO)-Đã trải qua hơn 18 năm kể từ khi bùng phát dịch hội chứng hô hấp cấp nặng (SARS), thế giới tiếp tục ghi nhận 6-7 nạn dịch khác, và nay đang là dịch virus corona mới (nCoV). Cùng với chiến tranh và các biến động kinh tế - chính trị lớn, những nạn dịch này được gọi là sự kiện “thiên nga đen”, đều ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế và tác động trực tiếp đến thị trường chứng khoán (TTCK) toàn cầu.
Thị trường kỳ vọng khi nCoV hạ nhiệt

Thị trường kỳ vọng khi nCoV hạ nhiệt

(ĐTTCO)-Đại dịch nCov bùng phát đến nay hơn 2 tháng, đã có nhiều tổ chức kinh tế và giới chuyên gia đưa ra những đánh giá khác nhau về mức độ ảnh hưởng của dịch cúm nCov. Tựu trung lại đều có những nhận định tiêu cực đến kinh tế thế giới, đặc biệt là nền kinh tế Trung Quốc ở 3 kịch bản khác nhau.
Dệt xuất khẩu tại một doanh nghiệp trong nước. Ảnh: CAO THĂNG

Vượt qua thách thức từ dịch nCoV: Lập kịch bản duy trì tăng trưởng

(ĐTTCO)-Ngày 1-2, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTg công bố dịch nCoV gây ra tại Việt Nam. Ba ngày sau đó, tại cuộc họp của Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ tiếp tục đưa ra những chỉ đạo quyết liệt về việc nỗ lực giữ vững mục tiêu tăng trưởng, ứng phó thành công trong bất kỳ kịch bản nào của dịch bệnh.