Giám sát DVBHP qua giao dịch thủ công đã khó, thì giám sát qua công nghệ sẽ càng khó khăn hơn.

Phòng chống dòng vốn bất hợp pháp

(ĐTTCO) - Dòng vốn bất hợp pháp (DVBHP) được hiểu là “sự dịch chuyển xuyên biên giới của dòng tiền có nguồn gốc, phương thức giao dịch, hoặc cách thức sử dụng bất hợp pháp”. Khái niệm này đặt ra nhiều câu hỏi chưa được giải đáp về vai trò của phương thức giao dịch và cách thức sử dụng nguồn vốn trên thị trường tài chính.

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

(ĐTTCO) - Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam.  Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Quang cảnh buổi hội thảo.

Thiết lập bộ đệm tăng sức chống chịu trước biến động kinh tế thế giới

(ĐTTCO) - Bức tranh kinh tế toàn cầu đã được các chuyên gia kinh tế phác họa lại, từ đó chỉ ra sức chịu đựng rủi ro của Việt Nam và đưa ra các hàm ý chính sách. Đó là nội dung chính của Hội thảo “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - lần 2”, do Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng và Báo ĐTTC phối hợp tổ chức vào cuối tuần qua.

TS. Cấn Văn Lực phát biểu tại Hội thảo.

Việt Nam cần chuẩn bị gì cho “cú sốc” kinh tế - tài chính toàn cầu

(ĐTTCO) - Hôm nay 10-6, tại Hội thảo “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam – lần 2”, do trường Đại học Kinh tế TPHCM, Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng và Báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính phối hợp tổ chức, các chuyên gia đã phân tích về những biến động của nền kinh tế thế giới, từ đó chỉ ra sức chống chịu cũng như hàm ý chính sách cho Việt Nam. 
Quang cảnh Hội thảo.

Hội thảo quốc gia “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - lần 2”

(ĐTTCO) -Sáng nay 10-6, Báo Sài Gòn ĐTTC phối hợp cùng Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) - Trường Kinh doanh UEH, Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng đồng tổ chức hội thảo quốc gia “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - lần 2” với sự tham gia của các thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia nhằm tạo diễn đàn để các nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp, và các tổ chức cùng thảo luận về những chuyển động đã và đang thay đổi môi trường kinh tế - tài chính và những chiến lược tài chính mà doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện và thích ứng.

NH và Fintech tương lai sẽ không còn là đối thủ mà là đối tác khi chuyển sang NH số.

Cơ hội phát triển ngân hàng số từ fintech

(ĐTTCO) - Trong nền kinh tế số, nhiều mô hình kinh doanh mới sẽ ra đời, tồn tại song song để cạnh tranh, hỗ trợ hoặc thậm chí xóa sổ những mô hình kinh doanh truyền thống, dựa trên những ưu thế về chi phí, hiệu quả, hiệu lực và trải nghiệm khách hàng vượt trội nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT). 

Ảnh minh họa.

Cục diện địa-chính trị-tiền tệ hậu xung đột Ukraine - Phần 2: Việt Nam không thể đứng nhìn…

(ĐTTCO) - Cục diện địa kinh tế-chính trị hậu xung đột Ukraine còn bổ sung thêm luận điểm mới về khả năng các khối, các quốc gia có khả năng thúc đẩy lợi ích an ninh bằng lợi thế so sánh. Chiến lược này bắt đầu lan tỏa sang hệ thống tài chính và tiền tệ, dẫn đến những thay đổi sâu rộng cục diện địa tiền tệ toàn cầu và châu Á. Và Việt Nam không thể đứng nhìn…

Nếu Việt Nam hình thành một TTTC quy mô khu vực, cần tận dụng cục diện địa kinh tế-chính trị mới từ nước Nhật và một số sáng kiến của họ.

Cục diện địa tài chính - tiền tệ mới của châu Á - Phần 1: Giải pháp “không phải Trung Hoa”

(ĐTTCO) - Sáng kiến vành đai con đường (BRI) của Trung Quốc đang làm thay đổi sâu sắc cục diện địa kinh tế-chính trị khu vực. Để đối trọng, các quốc gia nhóm G7 khởi sự Sáng kiến xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn (B3W) trị giá 40.000 tỷ USD, cùng nhiều sáng kiến khác cho các nền kinh tế đang phát triển, nhất là châu Á. Xung đột Ukraine mới đây lại càng thúc đẩy làm thay đổi tận gốc rễ địa chính trị toàn cầu, dẫn tới cục diện địa tài chính-tiền tệ mới trong khu vực. 
Ảnh minh họa.

Xáo động trật tự toàn cầu, nguy cơ phi thị trường hóa

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 và xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến những quyết định, chính sách với động cơ phi kinh tế, làm xáo động trật tự toàn cầu và có khả năng dẫn đến phi thị trường hóa thế giới. Trong hoàn cảnh này, Việt Nam càng phải tăng cường tính tự chủ của nền kinh tế để củng cố vị thế của mình trên trường quốc tế, tránh phụ thuộc vào bất cứ siêu cường nào.
Toàn cầu hóa trong bối cảnh mới

Toàn cầu hóa trong bối cảnh mới

(ĐTTCO) - Thế giới ngày nay liên tục bị tác động chồng lên nhau từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đến dịch bệnh Covid-19 và nay là cuộc xung đột Nga-Ukraine, đã đưa đến một sự đồng thuận mới từ các nền kinh tế phát triển:
Vai trò USD trong hệ thống tiền tệ hiện nay

Vai trò USD trong hệ thống tiền tệ hiện nay

(ĐTTCO) - Khi vai trò của USD được hỗ trợ bởi quy mô và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ bị suy giảm, sự trỗi dậy trong vai trò kinh tế của Trung Quốc hay việc hệ thống tiền tệ đã được “vũ khí hóa” trong các xung đột địa chính trị… đang đặt ra những thách thức mới lên hệ thống tiền tệ thế giới.