(ĐTTCO) - Theo số liệu công bố trong tháng 4 của Tổng cục Hải quan, lũy kế 3 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu 498.647 tấn đậu nành với trị giá hơn 346 triệu USD.
(ĐTTCO) - Mặc dù giá đường đang ở mức cao nhưng tình trạng dự thừa cung khiến quy mô hoạt động của ngành mía đường trong nước khó có thể tăng trưởng như kỳ vọng.
(ĐTTCO) – Hãng Reuters đưa tin cho biết hoạt động bảo hiểm rủi ro giá đường cho niên vụ 2023-2024 của các nhà sản xuất đường ở Brazil bằng công cụ hợp đồng tương lai trên sàn ICE đã đạt mức 20,2 triệu tấn. Quy mô này tương đương với khoảng 85% lượng đường xuất khẩu của Brazil trong niên vụ 2023-2024, mặc dù niên vụ này phải tới cuối tháng 4-2023 mới bắt đầu.
(ĐTTCO) - Báo cáo tháng 12 của Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết, niên vụ 2022-2023 Việt Nam nhập khẩu khoảng 5,3 triệu tấn khô đậu nành, chiếm khoảng 8,1% và đứng thứ 3 trên thị trường nhập khẩu thế giới.
(ĐTTCO) - Tại Tây Nguyên, Đắk Lắk được xem là thủ phủ cà phê với diện tích khoảng 208.000ha. Cà phê Đắk Lắk có hương vị đặc trưng được đánh giá có chất lượng cao giữ một vị trí độc tôn, không loại cây trồng nào sánh được trên cao nguyên đất đỏ bazan này.
(ĐTTCO) - Kể từ khi giá các loại hàng hóa nguyên liệu lần lượt tạo đỉnh và đi xuống trong năm nay với nỗi lo sợ suy thoái kinh tế, có thể nói giá cotton (bông vải) là mặt hàng dẫn đầu xu hướng giảm giá trong giai đoạn vừa qua, mức giảm giá lên tới 55%, cao hơn cả mức giảm 54,7% của giá quặng sắt (vốn dẫn đầu mức giảm giá của thị trường kim loại).
(ĐTTCO) - Kể từ giữa tháng 6 đến nay, giá đậu nành thế giới nằm trong xu hướng giảm, do tâm lý thị trường bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp đồng thời của 2 yếu tố cơ bản: nguồn cung tăng mạnh trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ không chắc chắn.
(ĐTTCO) - Kể từ tháng 6-2021, Việt Nam đã áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với đường Thái Lan 42,99% và chống trợ cấp 4,65%, tổng cộng 2 loại thuế đạt 47,64%, với hiệu lực 5 năm. Tuy nhiên, sau đó đường nhập lậu Thái Lan hoạt động mạnh mẽ trở lại kể từ sau khi hội nhập ATIGA năm 2020.
(ĐTTCO) - Ukraine có vai trò quan trọng trong nguồn cung ngũ cốc và dầu thực vật, trong đó lúa mì và bắp là 2 mặt hàng quốc gia này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của thế giới.
(ĐTTCO) - Kể từ giữa quý II tới đầu quý III, thị trường bắp thế giới đã chứng kiến đợt giảm giá khá mạnh. Cụ thể giá hợp đồng kỳ hạn tháng 9 trên sàn CBOT đã giảm từ mức đỉnh 778,6 cent/giạ ngày 16-5 xuống còn 561,4 cent/giạ ngày 22-7, tương ứng giảm 27,9%.
(ĐTTCO) - Ngày 2-8, bản tin Reuters cho biết con tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời cảng Ukraine kể từ khi chiến tranh diễn ra, đã neo đậu an toàn ngoài khơi bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ trong cùng ngày. Con tàu có tên Razoni chở 26.527 tấn bắp ngô đến Libya.
(ĐTTCO) - Với nỗi lo kinh tế toàn cầu suy thoái trong thời gian gần đây, cả 2 loại cà phê arabica và robusta đều kết thúc tuần cuối tháng 6 trong xu hướng giảm giá.
(ĐTTCO) - Diễn biến tăng giá mạnh mẽ và duy trì ở mức cao của thị trường đậu nành kể từ tháng 11-2021 đến nay đã kích thích sản lượng gieo trồng tăng mạnh đối với mặt hàng này. Trong báo cáo ban hành đầu tháng 6 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, cho thấy sản lượng dự báo gia tăng ấn tượng ở những quốc gia chủ chốt về nguồn cung đậu nành của thế giới như Brazil, Mỹ và Argentina trong mùa vụ 2022-2023.
(ĐTTCO) - Từ đầu niên vụ 2022-2023 (từ tháng 5 đến nay), giá đường thô No.11 trên sàn ICE US giao dịch quanh mức 19,2 cent/pound, tuy không rõ xu hướng nhưng vẫn cao hơn khoảng 3,6% so với mức giá trung bình mùa vụ 2021-2022.
(ĐTTCO) - Bông vải (cotton) đã trải qua 2 năm tăng giá liên tiếp, khi nền kinh tế thế giới phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ sau tác động của đại dịch Covid-19. Tính đến ngày 25-5, giá cotton kỳ hạn tháng 7 trên sàn ICE US giao dịch quanh mức 145,8 cent/pound, tương ứng tăng 160% so với mức giá thấp nhất 56 cent/pound thiết lập hồi đầu tháng 4.
(ĐTTCO) - Ca cao là nguyên liệu chính để sản xuất sô cô la. Bên cạnh đó, hạt ca cao còn được biết đến với nhiều chất dinh dưỡng và các công dụng ích lợi cho sức khỏe. Nó bắt đầu được sử dụng ở châu Âu vào thế kỷ 16 và sau đó được xem như loại thuốc với khả năng tăng cường sức khỏe.
(đttco) - Kể từ tháng 9-2021 đến nay, giá ngô thế giới đã tăng 7 tháng liên tiếp và hiện tại đang hướng đến tháng tăng giá thứ 8. Giá hợp đồng kỳ hạn tháng 5-2022 trên sàn CBOT tính đến ngày 6-4 giao dịch quanh mức 755,6 cent/giạ, tương ứng tăng khoảng 47,5%.
(ĐTTCO) - Kể từ tuần cuối tháng 2-2022 cho đến tuần đầu tháng 3-2022, giá lúa mì thế giới đã tăng phi mã do bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine. Trên sàn CBOT, các nhà đầu tư đã chứng kiến giá tăng kịch trần nhiều phiên liên tiếp do tình trạng “short squeeze” – còn được gọi là hiện tượng “ép mua” diễn ra đối với các trạng thái bán khống trước đó.
(ĐTTCO) - Trên thị trường dầu thực vật, giá dầu đậu nành nằm trong xu hướng tăng liên tục từ năm 2020 đến nay, do tỷ lệ tồn kho ngày càng giảm so với nhu cầu tiêu thụ.
(ĐTTCO) - Kể từ đầu năm đến nay, đậu tương là một trong những mặt hàng tăng giá mạnh nhất trên thị trường nông sản. Tính tới ngày 23-2, giá hợp đồng kỳ hạn đậu tương tháng 3 trên sàn CBOT đạt mức cao nhất 1.655 cent/giạ, tương ứng tăng khoảng 22,7% so với mức giá 1.349 cent/giạ mở cửa đầu năm 2022.
(ĐTTCO) - Khủng hoảng ngân hàng mỗi quốc gia có thể khác nhau, nhưng có mẫu số chung là các nhà băng dùng mức độ đòn bẩy sử dụng nợ rất cao và mức độ mù mờ của nó.