Từ khóa: #BĐKH

ĐBSCL ngày càng ngập nặng

ĐBSCL ngày càng ngập nặng

(ĐTTCO) - Tình trạng ngập ở ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, từ các khu dân cư đến nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ… ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, giao thương, đi lại của người dân.
Chế biến cà phê.

Thuế carbon đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt

(ĐTTCO) - Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng
 Tài chính xanh: Cơ hội phát triển xanh

Tài chính xanh: Cơ hội phát triển xanh

(ĐTTCO) - Bước vào thế kỷ 21, trước những diễn biến cực đoan của khí hậu, thế giới ngày càng quan tâm hơn tới môi trường, khí thải nhà kính, mực nước biển dâng.
Thi công trụ cầu vượt Quốc lộ 61 trên địa àn huyện Vị Thuỷ - Dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025

ĐBSCL: Xây dựng tuyến cao tốc trên cao là một giải pháp không thể bỏ qua

(ĐTTCO) -Sáng 29-7 đã diễn ra Hội thảo trực tuyến: “Hiệu quả đầu tư cầu cạn đường cao tốc vùng ĐBSCL và vấn đề phát triển bền vững”. Hội thảo có sự tham gia của các đại biểu đến từ các bộ chuyên ngành xây dựng, UBND 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, TPHCM, các Viện, Trường trong lĩnh vực xây dựng.
Ajay Banga - Từ CEO Mastercard đến Chủ tịch WB

Ajay Banga - Từ CEO Mastercard đến Chủ tịch WB

(ĐTTCO) - Ngày 23-2, cựu CEO Mastercard Ajay Banga đã được Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử làm người đứng đầu Ngân hàng Thế giới (WB). Nếu được xác nhận, ông Banga sẽ là người Mỹ gốc Ấn đầu tiên đứng đầu 1 trong 2 tổ chức tài chính quốc tế hàng đầu là WB và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
ĐBSCL được xem là “khát nước giữa vùng sông nước”.

Trái tim Mekong rối nhịp

(ĐTTCO) - "Mùa khô ở Mekong 2022 - Nước ở đâu?" là chủ đề hội thảo quốc tế do Trung tâm Stimson (Washington, Mỹ) tổ chức vừa qua thu hút nhiều chuyên gia và người quan tâm.
Điều chỉnh quy hoạch thích ứng biến đổi khí hậu

Điều chỉnh quy hoạch thích ứng biến đổi khí hậu

(ĐTTCO) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) dẫn đến nước biển dâng, ngập lụt do mưa lớn và triều cường, xâm nhập mặn, tăng nhiệt độ… đang trở thành vấn đề cấp bách trong tiến trình phát triển của TPHCM. Vấn đề này sẽ được xử lý như thế nào trong việc điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM?
Không nên quá lo lắng về biến đổi khí hậu với một kịch bản xấu nhất tác động đến Thủ Thiêm để rồi bất an.

Không quá lo lắng các kịch bản biến đổi khí hậu

(ĐTTCO) - Nhân hội nghị lần thứ 26 Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (BĐKH) - COP26 diễn ra tại Glasgow (Anh), tạp chí Time Out đã công bố báo cáo của dự án Climate Central, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao tới các thành phố du lịch nổi tiếng trên thế giới. 

130.000 tỷ USD: Canh bạc lớn với biến đổi khí hậu?

130.000 tỷ USD: Canh bạc lớn với biến đổi khí hậu?

(ĐTTCO) - Hội nghị thượng đỉnh COP26 vừa kết thúc ở Anh. Ấn tượng mạnh nhất với công chúng là con số 130.000 tỷ USD dự kiến đầu tư để đạt được mục tiêu cân bằng khí thải (net zero) vào năm 2050, cũng như một số mục tiêu ngắn hạn khác. Thông điệp từ các định chế tài chính lớn là băn khoăn việc chọn lựa dự án và giải ngân. Nhưng với số tiền khổng lồ như vậy, vậy các nền kinh tế sẽ phải định hình lại?

Nỗ lực giảm phát thải

Nỗ lực giảm phát thải

(ĐTTCO) - Trong kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, TPHCM đặt mục tiêu giảm 10% khí phát thải vào năm 2030 và tỷ lệ này sẽ tăng lên 30% nếu có sự hỗ trợ của quốc tế. Để đạt được các mục tiêu này, thành phố sẽ đồng bộ nhiều giải pháp từ phát huy nội lực của thành phố đến đẩy mạnh hợp tác quốc tế. 
Tăng cường giải pháp bảo vệ tài nguyên nước

Tăng cường giải pháp bảo vệ tài nguyên nước

(ĐTTCO) - Tài nguyên nước ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang bị suy thoái về số lượng lẫn chất lượng do khai thác chưa hợp lý cùng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhiều chuyên gia cho rằng, các giải pháp đưa ra để bảo vệ tài nguyên nước ở ĐBSCL cần phải thuận tự nhiên, phù hợp điều kiện thực tế, tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên.
Sạt lở đang là nỗi lo của các tỉnh vùng ĐBSCL.

Biến đổi khí hậu và các đập thủy điện Mê Kông khiến ĐBSCL đối diện nhiều rủi ro

(ĐTTCO)- “Hiện nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới như ở Mỹ và châu Âu đã từng bước dỡ bỏ các đập thủy điện để trả về trạng thái tự nhiên. Nhưng các quốc gia ở lưu vực sông Mê Kông lại đang và chuẩn bị xây dựng nhiều đập thủy điện. Điều này đã gây ra nhiều tác động đối lưu lượng nước, dòng chảy, trầm tích khu vực hạ nguồn dẫn đến ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội của người dân vùng hạ lưu”.
Ảnh minh họa.

Biến đổi khí hậu tạo rủi ro hệ thống tài chính

(ĐTTCO) - Các ngân hàng trung ương (NHTW) lớn như Fed, BoE, BoJ, ECB gần đây xem biến đổi khí hậu (BĐKH) là rủi ro đáng kể, ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu, và họ đã thành lập các đơn vị chuyên trách để nghiên cứu, theo dõi vấn đề này. Trong thời gian tới, chính sách từ các NHTW này chắc chắn sẽ tác động đến hệ thống NH và thị trường tài chính toàn cầu.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong chuyến về thăm Tập đoàn thủy sản Minh Phú.

Tăng đầu tư để ĐBSCL cất cánh

(ĐTTCO)-Tại hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP về “Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu” do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, diễn ra ở TP Cần Thơ cuối tuần qua, nhiều ý tưởng, đề xuất đã được các chuyên gia, nhà khoa học… đưa ra nhằm đẩy nhanh hoàn thiện cơ chế và thúc đẩy ĐBSCL phát triển lên tầm cao mới. 
Sông Sài Gòn đoạn qua quận 2 và quận Bình Thạnh. Ảnh: CAO THĂNG

Xâm nhập mặn đe dọa nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt

(ĐTTCO)-Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung. Các chuyên gia đều khẳng định rằng, rủi ro thiên tai do BĐKH là không tránh khỏi. Để giảm tính dễ bị tổn thương, chúng ta cần định hướng các giải pháp công trình và phi công trình.
Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu

Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu

(ĐTTCO)-Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản quy hoạch vùng đầu tiên được tổ chức lập theo cách tiếp cận tích hợp đa ngành của Luật Quy hoạch. Muốn quy hoạch này trở thành hiện thực, “không treo”, thì cần đặt mục tiêu đúng, giải pháp đúng, nguồn lực đúng và xác định nhiệm vụ đúng với các bên có liên quan.
Công nghệ sản xuất tiên tiến giúp giảm khí thải  (ảnh chụp tại Công ty Kido trong KCN Tây Bắc, Củ Chi). Ảnh: CAO THĂNG

TPHCM nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính

(ĐTTCO) - Để thực hiện mục tiêu giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính (KNK), TPHCM đã đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ sản xuất, đồng thời đẩy nhanh tiến độ đưa vào sử dụng phương tiện công cộng. Đây cũng là giải pháp nhằm thực hiện “Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu” mà Việt Nam đã cam kết.
Công trình ngăn triều Tân Thuận giúp giảm ngập, có tính yếu tố BĐKH. Ảnh: CAO THĂNG

Giảm thiểu rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu

(ĐTTCO)-Theo Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan, đối với nhiệm vụ thích ứng với BĐKH, giai đoạn 2021-2030, TPHCM sẽ thực hiện 17 chương trình, dự án. Trong đó có 10 chương trình, dự án lồng ghép và 7 chương trình, dự án mới để thực hiện 12 nhiệm vụ chính.